Hiến pháp là đạo luật tổ chức cơ bản của một quốc gia hay một nhà nước quy định chủ quyền quốc gia, thiết lập thể chế chính trị, cách thức tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước, xác định phạm vi quyền lực của chính quyền và bảo đảm các quyền con người và quyền công dân.
1.1.2 Đặc điểm và chức năng của hiến pháp
- Đặc điểm:
+ Hiến pháp là luật tổ chức
+ Hiến pháp là luật cơ bản
+ Hiến pháp là luật bảo vệ
+ Hiến pháp là luật tối cao
- Chức năng:
+ Hiến pháp trao quyền cho các cơ quan nhà nước
+ Hiến pháp giới hạn quyền lực của các cơ quan nhà nước
+ Hiến pháp bảo vệ quyền con người, quyền cơ bản của công dân.
*
HIẾN PHÁP
+ Hiến pháp củng cố tính chính danh và tính ổn định của chính quyền.
+ Hiến pháp là hình thức để tuyên bố các giá trị được thừa nhận chung của cộng đồng.
+ Hiến pháp là một hình thức để tuyên bố các định hướng cơ bản của sự phát triển đất nước.
- Cấu trúc:
+ Lời nói đầu
+ Nội dung
+ Điều khoản chuyển tiếp và điều khoản cuối: hiệu lực và trình tự thay đổi hiến pháp.
1.1.3 Phân loại Hiến pháp
- Căn cứ vào hình thức:
+ Hiến pháp thành văn
+ Hiến pháp bất thành văn
- Căn cứ vào thủ tục sửa đổi Hiến pháp:
+ Hiến pháp mềm
+ Hiến pháp cứng
- Căn cứ thời gian ban hành:
+ Hiến pháp cổ điển
+ Hiến pháp hiện đại
- Căn cứ vào chế độ chính trị:
+ Hiến pháp tư sản
+ Hiến pháp XHCN
*
Hiến phápHoa Kỳ
- Các nhà soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ qui định Hiến pháp là "luật tối cao của đất nước".
- Hiến pháp đặt quyền người dân trên hết. Quyền hạn của chính phủ được người dân ủy nhiệm mang tính nhiệm kỳ.
- Hiến pháp còn cho phép người dân thay đổi nó qua các tu chính án.
HIẾN PHÁP HOA KỲ gồm
Lời nói đầu liệt kê 5 mục đích của Hiến pháp:
1. Xây dựng một Liên Bang hoàn hảo hơn
2. Thiết lập công lý
3. Tạo dựng phòng thủ chung để chống ngoại xâm
4. Thúc đẩy sự thịnh vượng trong toàn khối
5. Giữ vững nền tự do
Trải nghiệm đọc truyện tuyệt vời trên ứng dụng TYT