Sau khi dẹp Bùi Đắc Tuyên, Nguyễn Huệ bắt đầu thay máu lực lượng ở Kinh. Những người có tài nhưng chưa hết lòng, được đẩy sang chức vụ kém quan
trọng..... Cuộc thay máu dần kéo ra xung quanh, tiến hành toàn diện ở
mọi cấp độ chính quyền.
Sau khoảng thời gian im hơi nặng tiếng để sửa những sai xót trong việc
cải tạo ruộng đất, bài chữ Hán - đề cao chữ Quốc Ngữ.... cũng đã nửa
năm. Nhóm người phản đối năm xưa, dần tách rõ làm hai phe. Một dù không
thích Tây Sơn nhưng thấy được lợi ích của chính sách, dần ứng biến cho
phù hợp. Một nhóm lộ rõ bản chất vì lợi ích bản thân, luôn mồm kêu gào
đấu tranh.
Ngoài ra, chính sách tín bài cũng dần cho thấy mặt tích cực. Bởi thông
qua đó, chính quyền nắm được số dân cư, hoàn cảnh. Nhiều người nghèo qua đó đã được chính quyền hỗ trợ, tạo công ăn việc làm. Người già được trợ cấp ăn uống, tổ chức các câu lạc bộ sinh hoạt, rèn sức khỏe. Có việc
làm, cũng khiến tình trạng trộm cướp giảm.
Triều đình đã dần tạo niềm tin trong dân, nên lần này, vừa mới nêu tội,
tên kẻ cần bắt. Nhiều nơi không cần chính quyền ra tay. Kẻ phạm tối đã
bị bắt đưa lên quan phủ. Có kẻ liều mịn chạy trốn, cũng bị người dân mật báo. Cuộc thanh lọc điên ra vô cùng thuận lợi.
Kẻ đáng chết được tiến hành đồng loạt xử trảm, kẻ nhẹ bị phạt khổ sai.
Mỗi một kẻ bị xử trảm, phía dưới dân chúng hoan hô. Khiến người phương
Tây chứng kiến không khỏi cảm thấy kỳ lạ. Thầm than một đất nước đang
thái bình thịnh thế, trong lòng càng coi trọng việc buôn bán với nước ta hơn.
Dọn dẹp xong, các cửa ở phủ quan, cổng thành, hai dòng chữ được treo
lên:” Tây Sơn lập quốc; Vì Dân do dân.” Người biết chữ giảng kẻ không
biết, ý nghĩa, tôn chỉ dần truyền miệng. Khiến người dân khắp nơi càng
trông mong, tin tưởng, chờ đợi vào triều đình.
Không chì vậy, cũng lần này, Nguyễn Huệ tham khảo những lần bàn bạc, bắt đầu thử ứng dụng một hình thức tuyển dụng người tài mới. Ở các Xã: vị
trí thôn trưởng do người dân ứng cử, sau đó thông qua bỏ phiếu kiến của
người dân. Ai được bầu nhiều nhất sẽ đảm nhiệm. Thông qua những thôn
trưởng được bầu, người dân lại bầu ra một người giữ chữ Xã trưởng. Tiếp
đó là Huyện (phủ): Tri huyện, (tri phủ) tiếp là phân tri, phân suất..... Người nắm giữ đều kẻ có tài, ngoài biết chữ Hán thì ít nhất chữ Nôm hay Quốc ngữ thành thạo. Từng tham gia, vượt qua kiểm tra một khóa đào tạo
ngắn hạn ở quốc tử giám. Ai ai đều hiểu rõ pháp luật và chính sách để
thi hành, phổ biến. Riêng cấp Trấn: Trấn thủ, Hiệp trấn vẫn là hầu hết
người có công, đi theo từ ngày đầu..
Dù cố gắng tuyển dụng thêm nhưng nhiều nơi còn thiếu người. Nhìn báo cáo, Nguyễn Huệ tạm gật đầu:
“ Từ khi lập quốc cũng 2 năm, mọi chính sách đã dần sáng tỏ, nhiều người dần ra làm quan nhưng nhân tài vẫn như lá rụng mùa thu. Trẫm lần nữa sẽ ban chiếu cầu hiền. Các ngươi sao lại treo trước cửa phủ. Bất kì ai
nhận thấy có tài đều có thể ứng tuyển. Đất nước thái bình thống nhất, sẽ tổ chức khoa thi đầu tiên. Khiến nhân tài đất nước không mai một.”
Nguyễn Huệ vừa dứt lời, phía dưới tất cả quỳ hô:
“ Bệ hạ anh minh.... bệ hạ anh minh.”
..........
Mọi kế hoạch của Nguyễn Huệ diễn ra, Nguyễn Toản đứng lặng ngoài nhìn.
Sắp xếp mọi việc ở phú quốc, Nguyễn Toản đi thuyền lên Cô Tô. Đi thẳng
tới Cô Ba.
.......
Rất nhanh, hắn về tới phủ, nhìn Cu Tí đã lớn, đang chạy nô đùa khắp nơi, hắn nước mắt khẽ rơi, tiến lại ôm chầm nàng phía sau. Đoàn Thị Điểm
rùng mình, nhưng thấy mùi hương quen thuộc, yên lặng tận hưởng. Giờ nàng không còn trách cứ, trách than, chỉ cần Nguyễn Toản trở về an bình là
được. Hai người đang yên lặng, bỗng Cu Tí bước lại, nhìn hắn nghi hoặc,
lúc sau hét:
“ Ba ba... bế bế...”
Nguyễn Toản cúi người ôm lấy con, thơm lên má thật dài. Cu Tí cười khanh khách.
........
Nô đùa lúc, thấy con thấm mệt, Nguyễn Toản nhìn nàng:
“ Dạo này gầy quá đó. Ta muốn làm đứa nữa mà không biết được không. Nàng ngồi yên nha. Ta đi nấu hai mẹ con ăn.”
Nàng nghe vậy, khẽ đỏ mặt, hừ nhẹ ôm cu Tí còn đang quyến luyến ba rời đi.
.......
Bữa tối tình cảm, đầy ắp tiếng cười. Nguyễn Toản cũng nói dự định tiếp theo. Đoàn Thị Điểm cười:
“ Chàng quyết định thế nào. Mẹ con thiếp sẽ theo. Dù cách muôn châu bốn bể.”
Nguyễn Toản cười đặt nhẹ lên trán nàng nụ hôn. Ban đêm là một khoảnh khắc tuyệt diệu.
......
Cả gia đình quấn quít bên nhau, một tuần sau, Nguyễn Toản gặp A Páo cùng những người khác. Nghe báo cáo mọi việc, hắn gật đầu:
“ Rất tốt. Nhưng sắp tới có ta sẽ thay đổi chút. Các cụ nói, thỏ khôn có ba hang. Nên ta sẽ cắt nguồn lực Cô Ba ra làm ba. Một phần ở lại, phụ
trách nghiên cứu sâu về vũ khí, thủy điện. Còn hướng đào tạo quân, sẽ
cắt qua phía Rangon. Việc buôn bán, vận hành nguồn vốn, tình báo sẽ để
phía Chiang Mai. Tiến hành phân bổ sao, các ngươi tự bàn bạc rồi trình
lên ta xem.”
Phía dưới mọi người nghi chép, gật đầu. Nguyễn Toản quay sang A Páo:
“ Lượng quân đào tạo được bao nhiêu rồi?”
“ Thưa công tử, ngoài lực lượng để lại thì đào tạo thêm được 1 vạn. Do
là người nơi khác nên trước khi đào tạo cần có bài kiểm tra lòng trung
thành nên hơi mất thời gian.” A Páo vội đáp.
Nguyễn Toản gật đầu:
“ Tinh là tốt.” Rồi cầm trong tay tin báo:
“ Ta nhận được bên kia Nguyễn Huệ đã hành động. Lần này nhân tài chắc sẽ thiếu. Ngươi cử một nhóm, phân tán ra các nơi. Ứng cử tiến vào bộ máy.
Thúc đẩy quá trình chuyển giao không trở ngại.”
A Páo vội gật đầu.
......
Mấy ngày sau, Nguyễn Toản ngoài thời gian chăm sóc hai mẹ con đều để tâm trí về giải quyết vấn đề Cô Ba. Kế hoạch định, Nguyễn Toản cùng một
nhóm người cùng gia đình đi về Kinh. Quãng đường đi về, họ trải qua làng đại, Bắc Thành, Phượng hoàng trung đô. Đều dừng chân vui đùa, lắng nghe người dân náo nức, ca hô. Nàng cũng hoài thai đứa thứ hai. Làm cuộc
hành trình càng thêm viên mãn.
......
Nguyễn Toản vào kinh, Nguyễn Huệ sớm nhận được tin. Nhưng đợi tới chiều đang đi dạo ở ngự hoa viên, một tên thái giám vội vào:
“ Thưa bệ hạ, vương gia cầu kiến.”
Nguyễn Huệ chưa gật đầu, Nguyễn Toản đã bước vào, cười toe toét. Trong lòng dù vui sướng, Nguyễn Huệ cố trầm mặc, quát:
“ Ta tưởng đệ chết ở đâu rồi.”
Nguyễn Toản cười:
“ Đệ vẫn bôn ba lo nước lo dân mà.”
Sau đó hai người bắt đầu hàn huyên.
.........
Hai người trò chuyện đàm luận nhiều vấn đè. Khiến Nguyễn Huệ cũng bỏ
luôn buổi lên triều. Khiến nhiều kẻ hồ nghi vấn để sức khỏe. Nhưng mọi
sự nhanh chóng bị tin dập tắt. Bởi vấn đề Nguyễn Huệ không lên triều là
do Nguyễn Toản về kinh. Nghe vậy, dân chúng dần chuyển sự chú ý, bàn tán qua vương gia, người nghe tên nhiều, nhưng ít ai thấy mặt. Rất nhiều kẻ nhận định, văn võ bá quan cùng triều thần là cánh tay trái của Nguyễn
Huệ. Thì vương gia là cánh tay trái. Không có thì tây sơn khó mà phát
triển cấp tốc được. Mặc cho bàn luận. Hai người vẫn hăng say bàn tán
quên ngày. Mọi vấn đề được đưa ra mổ xẻ.
Trải nghiệm đọc truyện tuyệt vời trên ứng dụng TYT