*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.



Tạ Hoè An nói muốn ghi chép lại chuyện của chúng tôi trước kia, nếu sau này nhỡ người này quên mất thì người kia hãy lấy ra cho người đó đọc.Chuyến quay lại này không xa nhưng gương mặt trắng nõn của anh lại đầm đìa mồ hôi, rõ ràng là chạy cực kỳ gấp gáp.Thậm chí tôi còn nghe thấy được tiếng xì xào bàn tán xung quanh.Dưới sự chào mời của cái hộp vàng sáng óng ánh kia, tôi không thể chống lại sự hấp dẫn, thậm chí còn ngừng khóc ngay lập tức.Đến cổng trường, tôi nhìn thấy Tạ Hoè An.Tôi không biết Tạ Hoè An đã đuổi theo mình từ khi nào, chỉ biết bản thân cứ chạy ra khỏi nhà một mạch.Chúng tôi cứ thế một trước một sau mà ra khỏi sân trường, về nhà.Sau khi  tiểu phẩm này đã được phát lại bao nhiêu lần đếm không xuể, cuối cùng tôi cũng không nhịn được nữa mà nói với Tạ Hòe An bên cạnh: “Hay là chúng ta ra ngoài nhặt pháo đi?”Lần đầu tiên tôi giới thiệu quê của mình với anh, tôi bảo đó là một vùng quê xa xôi, bạn học của tôi đều ở đó, ông bà tôi cũng ở đó, họ đối xử với tôi rất tốt.Anh học lớp 11, vì để tránh sự kiểm soát của mẹ nên chọn ở trong trường, nửa tháng mới về một lần. Tôi muốn lên án thì đã quá muộn, chỉ có thể đeo cái cặp rách lỗ chỗ cho mình đi tới trường.Quần áo anh không bao giờ có tì vết gì, lúc nào mặt cũng trắng tinh đến kỳ lạ. Sau này thân với anh hơn, tôi phát hiện thậm chí anh còn hơi có bệnh sạch sẽ nữa. Chắc chắn trong lòng anh rất bài xích chuyện nhặt pháo dơ bẩn này.Thành phố Kinh không lớn, chúng tôi cũng sống ở chỗ gần ngoại thành nên rất nhanh tôi đã tới dưới tường thành.Tôi bảo tôi muốn bỏ nhà ra đi.

Tôi nói với anh, cuộc đời của con người nào có thể gói gọn trong 2-3 trang giấy được. Ai ngờ lần này anh hồi tưởng lại đã viết được hẳn vài quyển vở. Trong đó có rất nhiều chuyện vụn vặt không đáng kể, tôi đọc rồi thậm chí còn thấy lạ, không ngờ anh lại thuộc nằm lòng như thế.Tự nhiên tôi hơi mơ hồ: “Nơi đó xa lắm, chúng tôi lái xe đến nửa ngày lận.”Tôi ngồi xổm trên đất, cố gắng nhặt hết tất cả đồ đạc nhét vào cái cặp đã sớm trở thành một miếng vải rách. Nhưng những thứ vụn vặt quá nhiều, tôi lại đang cực kỳ bối rối nên nhặt rồi lại rơi, rơi thì lại nhặt, nước mắt tôi cũng lã chã tuôn rơi.

Nhưng có một số chuyện đúng là mới mẻ với ký ức của tôi thật:Trong đó tiêu biểu là chàng hàng xóm Tạ Hoè An của tôi, anh không chỉ có quần áo và cặp mới mà mẹ anh còn sắm cho cả một cái đồng hồ điện tử rất đẹp.

Thời cấp hai, tôi từng dẫn Tạ Hoè An bỏ nhà ra đi một lần.

Nói ra thì hơi xấu hổ, tuổi còn nhỏ nên thiếu hiểu biết mà.Vốn dĩ tôi không nên nghe lời anh, nhưng chẳng hiểu sao lúc ấy lại thả chậm bước chân.Lúc xuống xe, tôi nói với Tạ Hoè An là bà nội bị lẫn, ông đừng để những lời của bà trong lòng làm gì. Không nhìn vẻ mặt của Tạ Hoè An lúc đó, nhảy xuống xe về thẳng nhà luôn.

Nguyên nhân của chuyện này là do tên Trầm Hạ, anh ấy hứa mà không giữ lời.Vệt nắng loang lổ từ tàng cây chiếu xuống người anh, anh thở hổn hển, khe khẽ cười, toả sáng đến mức khiến người ta hoa cả mắt.

Như đã kể khi trước, lúc nghỉ đông, anh ấy muốn đến nhà Tạ Hoè An xem TV nên mới dùng cái cặp da của mình để dụ tôi trở thành nhà “môi giới” cho mình. Kết quả là học kỳ mới vừa bắt đầu, tên này hoàn toàn quẳng chuyện đó ra sau đầu, sáng sớm đã xách cặp đi học mất tiêu.Giờ nhớ lại, cứ tan học thì Tạ Hoè An lại đi cùng như người dẫn đường cho tôi, để tôi biết phải đi đâu mỗi khi tan học chứ không giống như vài đứa nhóc khác, ngây thơ trong sáng rồi bị lừa vào sòng bạc hay nhà máy hoang vắng lân cận. Xã hội thời đó có một tội gọi là “tội lưu manh”, lúc tôi thấy thứ đồ tế nhị nho nhỏ kia bị một người khác phái như anh cầm trên tay, trên mặt tràn đầy sự xấu hổ.Sau khi chạy tới trước mặt tôi, anh nhanh chóng quệt mồ hôi trên mặt đi rồi khẽ cười với tôi, nói: “Đi nhé?”

Anh học lớp 11, vì để tránh khỏi tầm kiểm soát của mẹ nên chọn ở lại trường, nửa tháng mới về một lần. Tôi muốn lên án thì đã quá muộn, chỉ có thể đeo cái cặp rách lỗ chỗ đi tới trường.Một lát sau, anh quay đầu nhìn tôi chằm chằm, vẻ mặt rất chân thành: “Không phải mà.”

Dù khi ấy điều kiện của mọi người cũng không tính là rất tốt, nhưng sau khi tốt nghiệp tiểu học mà có thể học tiếp cấp hai thì cũng xem như không khó khăn, rất nhiều đứa bé còn mặc quần áo, đeo cặp mới dự lễ khai giảng nữa.

Trong đó tiêu biểu là chàng hàng xóm Tạ Hoè An của tôi, anh không chỉ có quần áo và cặp mới mà mẹ anh còn sắm cho cả một cái đồng hồ điện tử rất đẹp.Quãng đường này không xa nhưng gương mặt trắng nõn của anh lại nhễ nhại mồ hôi, rõ ràng là chạy cực kỳ gấp gáp.

Đối với những đứa nhóc 13 tuổi, lòng tự trọng được bao bọc trong sự phù phiếm mà đến bản thân chúng cũng khó nhận ra được.Dưới sự chào mời của cái hộp vàng sáng óng ánh kia, tôi không thể chống lại sự hấp dẫn, thậm chí còn ngừng khóc ngay lập tức.Bà nội hơi lẫn, hơn nữa lúc đó tục tảo hôn còn rất nhiều nên 2 ngày sau lúc tôi theo Tạ Hoè An về nhà, bà lén đưa cho tôi một chiếc vòng vàng được bọc trong vải bông, quở tôi: “Con bé này sao kết hôn mà không kêu bà vậy hả, sau này sống cho tốt với chồng mình nhé con, đừng có hở tí lại chạy về nhà mẹ đẻ nữa đấy!”

Trước kia ở quê, ai nấy đều như nhau nên không thấy có gì sai, giờ thấy Tạ Hoè An, lại thêm những người khác trong trường, trong nháy mắt tôi đã cảm thấy như mình là một con vịt xấu xí đi lạc giữa bầy thiên nga, chẳng dám ngẩng đầu lên nhìn ai, chỉ sợ người khác để ý tới miếng vải chắp vá trên cặp mình.“Chẳng tại sao hết.” Anh nói.

Càng lúng túng hơn là Tần Mai Chi đến trường học rất sớm, thấy tôi và Tạ Hoè An, cô ấy đứng từ xa gọi thẳng tên tôi khiến vài ánh mắt chiếu thẳng tới người tôi, đầu tôi lại càng cúi thấp hơn nữa.Thời đó, đa số mọi người đều không khấm khá gì mấy.

Thậm chí tôi còn nghe được tiếng xì xào bàn tán xung quanh.

Đúng là xấu hổ không tả nổi.Sau hơn nửa đời người, quả thực anh đã giữ được lời hứa của mình rồi.

Từ trước tới giờ Tần Mai Chi vẫn là người vô tư lự. Cô ấy đuổi đi đám bạn học đang bàn tán, vừa kéo cặp sách của tôi vừa tự nhiên khoác tay lên vai tôi, sau đó nói: “Thẩm Thu Bạch, bà nói có khéo hay không, tôi với bà chung lớp đấy! Còn có Tạ Hoè An nữa. Đến lúc đó chúng ta có thể cùng chép bài của Tạ Hoè An rồi!”Lúc này, Tạ Hoè An bước tới bên cạnh tôi. Anh không nói tiếng nào, ngồi xổm xuống bắt đầu nhặt đồ của tôi cho vào cặp của anh. Cuối cùng tất cả đồ của tôi đều bị Tạ Hoè An nhặt bỏ vào cặp mình, bao gồm cả miếng băng vệ sinh bị bạn học nữ kia đá văng ra.Càng lúng túng hơn là Tần Mai Chi đến trường học rất sớm, thấy tôi và Tạ Hoè An, cô ấy đứng từ xa gọi thẳng tên tôi khiến vài ánh mắt chiếu thẳng tới người tôi, đầu tôi lại càng cúi thấp hơn nữa.

Điều kiện gia đình của Tần Mai Chi cũng không tính là khá, nhưng mẹ của cô ấy rất khéo tay, không biết mua được vải xanh ở đâu để may quần áo, kết hợp với khuôn mặt trắng trẻo và đôi mắt to tròn của cô ấy trông cực kỳ xinh xắn.Ông chủ chở chúng tôi về nhà nghe vậy bèn cố tình trêu: “Tôi đã bảo sao lại một hai bắt tôi chở tới đây, hoá ra là đón vợ về nhà cơ đấy!”

Tôi bị cô ấy và Tạ Hoè An kẹp giữa đi tới phòng học, không muốn bị người ta chú ý cũng khó.Đúng là xấu hổ không tả nổi.

Cả ngày hôm ấy học tôi cứ cắm đầu ở chỗ ngồi không nói tiếng nào, mỗi lần bạn học xung quanh bàn tán chuyện gì đều có cảm giác như bị gai đâm vào lưng vậy. Tần Mai Chi rủ tôi ra ngoài chơi cũng bị tôi kiên quyết từ chối. Khó khăn lắm mới tới giờ tan học, tôi đợi các bạn tản ngoài hết mới vác cặp đi ra.Tôi nói: “Tạ Hoè An, có phải mẹ tôi phái ông tới giám sát tôi không hả?”

Đến cổng trường, tôi trông thấy Tạ Hoè An.Dù khi ấy điều kiện của mọi người cũng không tính là rất tốt, nhưng sau khi tốt nghiệp tiểu học mà có thể học tiếp cấp hai thì cũng xem như không khó khăn, rất nhiều đứa bé còn mặc quần áo, đeo cặp mới dự lễ khai giảng nữa.Về tới nhà, tôi liền quăng cái cặp đã rách tả tơi vào cửa nhà. Lúc ăn cơm tối, mẹ tôi về, thấy cái cặp ở cửa bèn mắng tôi sao lại bỏ đồ lung tung.

Dưới ánh nắng buổi chạng vạng đầu xuân, anh đeo cặp sách đứng đó, cái bóng bị kéo ra thật dài.Nhóm người lớn đã sớm quên đi chuyện kỳ nghỉ hè năm đó, tất cả đều nhìn bà nội đầy nghi hoặc.

Anh thấy tôi ra tới bèn quay đầu bỏ đi.Khi kết hôn với Tạ Hoè An, anh mời ông bà tới, bà nội nhìn anh rồi kinh ngạc: “Chẳng phải tụi con đã kết hôn rồi sao?”

Chúng tôi cứ thế một trước một sau mà ra khỏi sân trường, rảo bước về nhà.Đến cổng trường, tôi nhìn thấy Tạ Hoè An.Nhìn hết thảy cảnh tượng trước mặt, lần đầu tiên tôi nghĩ, hoá ra thế giới này rộng lớn đến vậy. Tôi không biết phải đi đâu, nhưng cũng chẳng muốn về nhà.

Vô vàn buổi tan học sau này, chúng tôi cứ thế mà đi về nhà.Cả ngày hôm ấy học tôi cứ cắm đầu ở chỗ ngồi không nói tiếng nào, mỗi lần bạn học xung quanh bàn tán chuyện gì đều có cảm giác như bị gai đâm vào lưng vậy. Tần Mai Chi rủ tôi ra ngoài chơi cũng bị tôi kiên quyết từ chối. Khó khăn lắm mới tới giờ tan học, tôi đợi các bạn tản ngoài hết mới vác cặp đi ra.Thậm chí tôi còn nghe thấy được tiếng xì xào bàn tán xung quanh.

Khi ấy tôi vừa bước vào tuổi dậy thì, nhạy cảm và dễ giận, cũng vì thế mà chuyện cặp sách đã khiến tôi cực kỳ tự ti.Tạ Hoè An: “Bà có muốn về tìm họ không?”Thời cấp hai, tôi từng dẫn Tạ Hoè An bỏ nhà ra đi một lần.

Giờ nhớ lại, cứ tan học thì Tạ Hoè An lại đi cùng như người dẫn đường cho tôi, để tôi biết phải đi đâu mỗi khi tan học chứ không giống như vài đứa nhóc khác, ngây thơ trong sáng rồi bị lừa vào sòng bạc hay nhà máy hoang vắng lân cận. Quần áo anh không bao giờ có tì vết gì, lúc nào mặt cũng trắng tinh đến kỳ lạ. Sau này thân với anh hơn, tôi phát hiện thậm chí anh còn hơi có bệnh sạch sẽ nữa. Chắc chắn trong lòng anh rất bài xích chuyện nhặt pháo dơ bẩn này.

Có lần chúng tôi xem một bộ phim về tuổi mới lớn, tôi cảm thán rằng đây đúng là cuộc chiến tâm lý đầu tiên mà đứa trẻ nào trên đời này cũng phải đối mặt, còn bảo may mà khi ấy có anh.

Tạ Hoè An thở dài: “Tiếc là có người nào đó không chỉ không chịu nhận mà còn định kéo anh xuống nước nữa đấy.”Lúc đó mắt tôi nhoè đi. Tôi cúi người xuống nhặt đầu, có một con nhóc nghịch ngợm đá miếng băng vệ sinh của tôi ra thật xa, khiến đám con trai bên cạnh lại rộ lên tiếng cười xấu xa.Rõ ràng anh hơi khựng lại một chút, lỗ tai đỏ lên dưới ánh nắng chiều.Chuyến quay lại này không xa nhưng gương mặt trắng nõn của anh lại đầm đìa mồ hôi, rõ ràng là chạy cực kỳ gấp gáp.

Anh đang nói tới lần bỏ nhà ra đi kia.

Khai giảng không lâu, thành phố Kinh xảy ra vài vụ án người dân mất tích, vì để đảm bảo an toàn cho chúng tôi, trường học yêu cầu học sinh phải xếp hàng ra khỏi trường, chỉ cho đi trong đường lớn, ai chưa tới gần nhà mà rời khỏi tổ sẽ bị tiểu đội trưởng ghi tên rồi giao lại cho giáo viên.Lúc trước tôi chỉ cho rằng anh chỉ thuận miệng nói thế thôi, ai ngờ lúc học cấp 2, anh thật sự đã theo tôi đến thăm ông bà một lần.Tôi tận mắt trông thấy Tạ Hoè An bước qua đó, giữa ánh mắt trêu chọc của đám con trai mà bình tĩnh nhặt thứ dưới đất bỏ vào cặp mình.Chẳng kịp nghĩ ngợi gì, tôi lập tức lao ra khỏi nhà.

Thế là mỗi khi tan học, có thể nhìn thấy một hàng dài học sinh chen chúc nhau đi trên đường phố.Vì không đủ cảm giác an toàn, câu tôi nói nhiều nhất chính là trên đời này chẳng có ai mãi thuộc về ai được cả, trước kia Tạ Hoè An chỉ lẳng lặng nghe, không ngờ lúc này anh đã cho tôi câu trả lời rồi.Thực ra vì để tôi và anh trai được chuyển ra khỏi vùng nông thôn, hoàn cảnh gia đình tôi chỉ có thể nói là vừa đủ ăn, lúc đó cha tôi dạy trong trường tiểu học, tiền lương chỉ vừa đủ đóng học phí cho tôi và anh tôi trong thành phố, vì để trang trải cuộc sống mà ban ngày mẹ tôi nấu cơm xong sẽ đến một xưởng may trong thành phố để làm ca 12 tiếng.

Cứ như thế một thời gian, một ngày nọ, cái cặp rách nát của tôi cuối cùng cũng vung vãi giữa đường, sách và văn phòng phẩm bên trong vung vãi đầy ra đất, càng chết là tôi vừa mới tới tháng lần đầu, bên trong còn một miếng băng vệ sinh nữa.

Tất cả đồ đạc rơi ra trước mặt mọi người như thế, lập tức gây ra một tràng cười ầm ĩ.Anh thấy tôi ra tới bèn quay đầu bỏ đi.

Lúc đó mắt tôi nhoè đi. Tôi cúi người xuống nhặt đầu, có một con nhóc nghịch ngợm đá miếng băng vệ sinh của tôi ra thật xa, khiến đám con trai bên cạnh lại rộ lên tiếng cười xấu xa.

Rất nhiều năm về sau, khi tôi đọc được câu “Tội ác của trẻ con là tội ác thuần túy”, không khỏi nghĩ tới hình ảnh này.

Tôi ngồi xổm trên đất, cố gắng nhặt hết tất cả đồ đạc nhét vào cái cặp đã sớm trở thành một miếng vải rách. Nhưng những thứ vụn vặt quá nhiều, tôi lại đang cực kỳ bối rối nên nhặt rồi lại rơi, rơi thì lại nhặt, nước mắt tôi cũng lã chã tuôn rơi.Đối với những đứa nhóc 13 tuổi, lòng tự trọng được bao bọc trong sự phù phiếm mà đến bản thân chúng cũng khó nhận ra được.Chúng tôi cứ thế một trước một sau mà ra khỏi sân trường, về nhà.

Trước đây tôi là Tiểu Bá Vương, không sợ trời không sợ đất, luôn thích làm chuyện hiệp nghĩa, thế mà rơi vào cảnh tượng này chỉ lại biết uất ức rơi lệ.Khi ấy tôi vừa bước vào tuổi dậy thì, nhạy cảm và dễ giận, cũng vì thế mà chuyện cặp sách đã khiến tôi cực kỳ tự ti.

Lúc này, Tạ Hoè An bước tới bên cạnh tôi. Anh không nói tiếng nào, ngồi xổm xuống bắt đầu nhặt đồ của tôi cho vào cặp của anh. Cuối cùng tất cả đồ của tôi đều bị Tạ Hoè An nhặt bỏ vào cặp mình, bao gồm cả miếng băng vệ sinh bị bạn học nữ kia đá văng ra.Tôi nói với anh, cuộc đời của con người nào có thể gói gọn trong 2-3 trang giấy được. Ai ngờ lần này anh hồi tưởng lại đã viết được hẳn vài quyển vở. Trong đó có rất nhiều chuyện vụn vặt không đáng kể, tôi đọc rồi thậm chí còn thấy lạ, không ngờ anh lại thuộc nằm lòng như thế.

Tôi tận mắt trông thấy Tạ Hoè An bước qua đó, giữa ánh mắt trêu chọc của đám con trai mà bình tĩnh nhặt thứ dưới đất bỏ vào cặp mình.Nhưng có một số chuyện đúng là mới mẻ với ký ức của tôi thật:

“Đúng là ngầu muốn xỉu!” Có lần Tần Mai Chi tổ chức họp lớp, đột nhiên nhắc tới chuyện này nên cô ấy không kìm được mà cảm thán một câu, mọi người cũng nhao nhao theo, nói, “Khi ấy cứ nghĩ là mất mặt lắm, sau này lớn rồi mới phát hiện kiểu đàn ông này khí khái biết bao, này, Thẩm Thu Bạch, cặp mắt của con nhóc bà cũng tốt thật đấy, từ đầu đã nhìn chuẩn được một người ưu tú thế rồi!”

Tôi nhớ lại cảm giác lúc đó của mình, có biết ơn, nhưng cũng có chút xấu hổ.

Xã hội thời đó có một tội gọi là “tội lưu manh”, lúc tôi thấy thứ đồ tế nhị nho nhỏ kia bị một người khác phái như anh cầm trên tay, trên mặt tràn đầy sự xấu hổ.Tạ Hoè An thở dài: “Tiếc là có người nào đó không chỉ không chịu nhận mà còn định kéo anh xuống nước nữa đấy.”

Tôi cũng chẳng biết mình đã về nhà thế nào nữa.Đến cổng trường, tôi trông thấy Tạ Hoè An.

Về tới nhà, tôi liền quăng cái cặp đã rách tả tơi vào cửa nhà. Lúc ăn cơm tối, mẹ tôi về, thấy cái cặp ở cửa bèn mắng tôi sao lại bỏ đồ lung tung.

Tôi bảo đã nát lắm rồi, có thể mua cho tôi cái mới hay không.Tôi nhớ lại cảm giác lúc đó của mình, có biết ơn, nhưng cũng có chút xấu hổ.

Bà bắt đầu mắng tôi không hiểu chuyện, sau đó lại lấy kim chỉ ra vá lại cho tôi. Tôi thấy bà bắt đầu ngồi vá thì liền nghĩ tới chuyện bản thân phải tiếp tục đeo cái cặp này tới trường, thế là khóc rống lên.

Mẹ tôi không giống như cha tôi, vốn tính bà rất nóng nảy, tôi vừa bật khóc thì bà đã bắt đầu mắng tôi, cuối cùng không kìm được nữa mà dứt khoát tát tôi một cái.Tôi với Tạ Hoè An ngồi trong xe chở than của người ta, đỏ mặt đến mức không thốt nên lời.

Lúc đó tôi nghĩ rõ ràng bản thân đâu có làm gì sai đâu chứ, sao lại tát tôi, nhất là vừa quay đầu lại đã nhìn thấy Tạ Hoè An cầm đồ dùng học tập của tôi đứng trước cửa nhà, tôi lại càng thấy mất mặt.Vô vàn buổi tan học sau này, chúng tôi cứ thế mà đi về nhà.

Chẳng kịp nghĩ ngợi gì, tôi lập tức lao ra khỏi nhà.Tạ Hoè An: “Bà từ đâu tới đây vậy?”

Tôi không biết Tạ Hoè An đã đuổi theo mình từ khi nào, chỉ biết bản thân cứ chạy ra khỏi nhà một mạch.Tôi đứng dưới tường thành, phía sau là các dãy nhà san sát nối tiếp nhau trong thành phố, bên kia tường thành là đồng ruộng và bãi hoang không thấy bến bờ.

Thực ra vì để tôi và anh trai được chuyển ra khỏi vùng nông thôn, hoàn cảnh gia đình tôi chỉ có thể nói là vừa đủ ăn, lúc đó cha tôi dạy trong trường tiểu học, tiền lương chỉ vừa đủ đóng học phí cho tôi và anh tôi trong thành phố, vì để trang trải cuộc sống mà ban ngày mẹ tôi nấu cơm xong sẽ đến một xưởng may trong thành phố để làm ca 12 tiếng.Tôi không biết Tạ Hoè An đã đuổi theo mình từ khi nào, chỉ biết bản thân cứ chạy ra khỏi nhà một mạch.

Thời đó, đa số mọi người đều không khấm khá gì mấy.Một lát sau, Tạ Hoè An quay lại.

Nhưng hiểu là một chuyện, khi bạn rơi vào hoàn cảnh đó thì trong lòng chẳng thể nào không tủi thân được đâu.

Tại sao mình không được như người ta? Có lẽ là nghĩ thế đấy. Hơn nữa không có ai khuyên bảo, chỉ một viên đá nhỏ cũng có thể kéo lòng tự trong ra rơi rớt đầy đất.Một trận cười vang, tôi cũng bật cười theo, cười một lát chợt phát hiện nước mắt cũng đã chảy ra.

Không biết chạy được bao lâu, Tạ Hoè An bắt kịp tôi, hỏi tôi đang làm gì vậy.

Tôi bảo tôi muốn bỏ nhà ra đi.Tôi cũng chẳng biết mình đã về nhà thế nào nữa.

Anh bảo tôi chờ anh một chút, dứt lời bèn quay người chạy mất.

Vốn dĩ tôi không nên nghe lời anh, nhưng chẳng hiểu sao lúc ấy lại thả chậm bước chân.

Thành phố Kinh không lớn, chúng tôi cũng sống ở chỗ gần ngoại thành nên rất nhanh tôi đã tới dưới tường thành.

Giờ đã là mùa xuân, tuyết tan hết, bức tường màu đen của toà thành cổ được ánh nắng vàng chiếu rọi, trong như một con rồng đen đang nấp mình vậy.

Tôi đứng dưới tường thành, phía sau là các dãy nhà san sát nối tiếp nhau trong thành phố, bên kia tường thành là đồng ruộng và bãi hoang không thấy bến bờ.Mẹ tôi không giống như cha tôi, vốn tính bà rất nóng nảy, tôi vừa bật khóc thì bà đã bắt đầu mắng tôi, cuối cùng không kìm được nữa mà dứt khoát tát tôi một cái.

Nhìn hết thảy cảnh tượng trước mặt, lần đầu tiên tôi nghĩ, hoá ra thế giới này rộng lớn đến vậy. Tôi không biết phải đi đâu, nhưng cũng chẳng muốn về nhà.

Một lát sau, Tạ Hoè An quay lại.Cứ như thế một thời gian, một ngày nọ, cái cặp rách nát của tôi cuối cùng cũng vung vãi giữa đường, sách và văn phòng phẩm bên trong vung vãi đầy ra đất, càng chết là tôi vừa mới tới tháng lần đầu, bên trong còn một miếng băng vệ sinh nữa.

Sau lưng anh có thêm một cái ba lô, hoá ra là về để lấy đồ.

Quãng đường này không xa nhưng gương mặt trắng nõn của anh lại nhễ nhại mồ hôi, rõ ràng là chạy cực kỳ gấp gáp.

Sau khi chạy tới trước mặt tôi, anh nhanh chóng quệt mồ hôi trên mặt đi rồi khẽ cười với tôi, nói: “Đi nhé?”Bà bắt đầu mắng tôi không hiểu chuyện, sau đó lại lấy kim chỉ ra vá lại cho tôi. Tôi thấy bà bắt đầu ngồi vá thì liền nghĩ tới chuyện bản thân phải tiếp tục đeo cái cặp này tới trường, thế là khóc rống lên.

“Đi? Đi đâu, ông cũng muốn bỏ nhà ra đi à?” Tôi ngốc nghếch hỏi anh.

Anh ừ một tiếng.

Tôi nhìn ra ngoài tường thành rồi hỏi anh: “Tại sao chứ?”

“Chẳng tại sao hết.” Anh nói.

Tôi nói: “Tạ Hoè An, có phải mẹ tôi phái ông tới giám sát tôi không hả?”Tôi bị cô ấy và Tạ Hoè An kẹp giữa đi tới phòng học, không muốn bị người ta chú ý cũng khó.

Rõ ràng anh hơi khựng lại một chút, lỗ tai đỏ lên dưới ánh nắng chiều.

Một lát sau, anh quay đầu nhìn tôi chằm chằm, vẻ mặt rất chân thành: “Không phải mà.”

Nói dối trắng trợn, lúc đó tôi vẫn chưa hoàn toàn nhìn thấu anh nên mới tin tưởng những lời này.Anh đang nói tới lần bỏ nhà ra đi kia.

Chúng tôi sải bước qua tường thành, đối diện là một con đường cái thông sang thành phố bên cạnh, ven đường đều là đồng ruộng.

Tôi bước tới phía trước, đi cạnh Tạ Hoè An rồi nói: “Tạ Hoè An, đây là đường tôi đi tới thành phố Kinh đấy. Lúc đó ven đường chỉ toàn là tuyết, nhìn thấy được mỗi cột điện mà thôi!”Khi đó không biết chúng tôi đã cãi nhau vì chuyện gì, lúc nghỉ hè tôi sợ đụng mặt anh nên đã trốn tới nhà ông bà, trong ánh nắng chiều rực rỡ, tôi đang ngồi trước con sông nhỏ để vãi bánh bao cho cá ăn, bỗng có người gọi tôi, quay đầu lại đã nhìn thấy Tạ Hoè An đầm đìa mồ hôi đứng dưới cây dương.

Tạ Hoè An: “Bà từ đâu tới đây vậy?”

Lần đầu tiên tôi giới thiệu quê của mình với anh, tôi bảo đó là một vùng quê xa xôi, bạn học của tôi đều ở đó, ông bà tôi cũng ở đó, họ đối xử với tôi rất tốt.

Tạ Hoè An: “Bà có muốn về tìm họ không?”

Tự nhiên tôi hơi mơ hồ: “Nơi đó xa lắm, chúng tôi lái xe đến nửa ngày lận.”Như đã kể khi trước, lúc nghỉ đông, anh ấy muốn đến nhà Tạ Hoè An xem TV nên mới dùng cái cặp da của mình để dụ tôi trở thành nhà “môi giới” cho mình. Kết quả là học kỳ mới vừa bắt đầu, tên này hoàn toàn quẳng chuyện đó ra sau đầu, sáng sớm đã xách cặp đi học mất tiêu.Anh bảo tôi chờ anh một chút, dứt lời bèn quay người chạy mất.

“Được.” Tạ Hoè An nói, “Khi nào rảnh tôi sẽ đi thăm họ với bà.”Tạ Hoè An đùa với bà: “Bà nội ơi, đây là lần cuối, sau này con sẽ mãi thuộc về cô ấy.”

Lúc trước tôi chỉ cho rằng anh chỉ thuận miệng nói thế thôi, ai ngờ lúc học cấp 2, anh thật sự đã theo tôi đến thăm ông bà một lần.

Khi đó không biết chúng tôi đã cãi nhau vì chuyện gì, lúc nghỉ hè tôi sợ đụng mặt anh nên đã trốn tới nhà ông bà, trong ánh nắng chiều rực rỡ, tôi đang ngồi trước con sông nhỏ để vãi bánh bao cho cá ăn, bỗng có người gọi tôi, quay đầu lại đã nhìn thấy Tạ Hoè An đầm đìa mồ hôi đứng dưới cây dương.Nói ra thì hơi xấu hổ, tuổi còn nhỏ nên thiếu hiểu biết mà.

Vệt nắng loang lổ từ tàng cây chiếu xuống người anh, anh thở hổn hển, khe khẽ cười, toả sáng đến mức khiến người ta hoa cả mắt.

Có lần, Tạ Hoè An kể về chuyện đến tìm tôi, bảo anh đứng dưới tường thành đợi hơn nửa tháng mới đợi được một chiếc xe chở than đến vùng quê này, khẩn khoản mãi một lúc lâu nữa, người đó mới đồng ý đèo anh tới đây. Trên đường xóc đến mức suýt văng ra thành từng mảnh.2 ngày sau xe chở than mới về, anh không thể đi ngay được, thế là ở nhà bà nội 2 đêm.

2 ngày sau xe chở than mới về, anh không thể đi ngay được, thế là ở nhà bà nội 2 đêm.

Bà nội hơi lẫn, hơn nữa lúc đó tục tảo hôn còn rất nhiều nên 2 ngày sau lúc tôi theo Tạ Hoè An về nhà, bà lén đưa cho tôi một chiếc vòng vàng được bọc trong vải bông, quở tôi: “Con bé này sao kết hôn mà không kêu bà vậy hả, sau này sống cho tốt với chồng mình nhé con, đừng có hở tí lại chạy về nhà mẹ đẻ nữa đấy!”

Ông chủ chở chúng tôi về nhà nghe vậy bèn cố tình trêu: “Tôi đã bảo sao lại một hai bắt tôi chở tới đây, hoá ra là đón vợ về nhà cơ đấy!”

Tôi với Tạ Hoè An ngồi trong xe chở than của người ta, đỏ mặt đến mức không thốt nên lời.

Lúc xuống xe, tôi nói với Tạ Hoè An là bà nội bị lẫn, ông đừng để những lời của bà trong lòng làm gì. Không nhìn vẻ mặt của Tạ Hoè An lúc đó, nhảy xuống xe về thẳng nhà luôn.

Khi kết hôn với Tạ Hoè An, anh mời ông bà tới, bà nội nhìn anh rồi kinh ngạc: “Chẳng phải tụi con đã kết hôn rồi sao?”Thành phố Kinh không lớn, chúng tôi cũng sống ở chỗ gần ngoại thành nên rất nhanh tôi đã tới dưới tường thành.

Nhóm người lớn đã sớm quên đi chuyện kỳ nghỉ hè năm đó, tất cả đều nhìn bà nội đầy nghi hoặc.

Tạ Hoè An đùa với bà: “Bà nội ơi, đây là lần cuối, sau này con sẽ mãi thuộc về cô ấy.”

Một trận cười vang, tôi cũng bật cười theo, cười một lát chợt phát hiện nước mắt cũng đã chảy ra.

Vì không đủ cảm giác an toàn, câu tôi nói nhiều nhất chính là trên đời này chẳng có ai mãi thuộc về ai được cả, trước kia Tạ Hoè An chỉ lẳng lặng nghe, không ngờ lúc này anh đã cho tôi câu trả lời rồi.

Sau hơn nửa đời người, quả thực anh đã giữ được lời hứa của mình rồi.

Trải nghiệm đọc truyện tuyệt vời trên ứng dụng TYT

Download on the App Store Tải nội dung trên Google Play